Bình nén khi được áp dụng trong nghành công nghiệp tại Việt Nam hiện nay đang rất nhiều như chứa Oxy, Nitơ, Argon, CO2, NH3, Hydro, Hêli, Butan, Propan với áp suất làm việc từ 150-200 bar đặc biệt hơn nữa hiện nay các cửa hàng sửa điện thoại cũng dùng bình nén khi trong nồi hấp màn hình điện thoại phục vụ cho việc ép kính iphone hay samsung các loại ……
Có khi nào bạn đặt ra câu hỏi tại sao cái bình nén khí nào cũng có hai dầu dạng bom nửa hình trong không ? hay ít nhất thì 1 đầu cũng là dạng bom mà không phải mặt phẳng.
Theo nguồn tin của nhà máy sản xuất bình nén khí duy nhất tại việt nam áp dụng công nghệ ép nhiệt để dập hai đầu của bình nén khí thì đó là áp dụng theo tiêu chuẩn ASME – Section VIII – Division 1, TCVN 8366:2010; 7704:2007 được áp dụng trong nghành công nghiệp máy nén khí, nếu một sản phẩm không có tối thiểu 1 đầu dạng cong để giảm áp lực khí tác động trực tiếp theo góc vuông của thân bình đều không thể cấp chứng nhận IOS 9001 : 2000.
Với 1 chỏm đầu được dập cong có cùng độ dầy với thân bình thì toàn bộ áp lực sẽ được trải đều trên toàn bộ thân máy, với một sản phẩm 1 đầu cong 1 đầu bằng như máy hấp màn hình thì độ dầy của cửa phải dầy ít nhất gấp 3 lần so với độ dầy của thân bình.
Xem ngay tai nạn nổ bình nén khí gây chết người để cảnh giác
Với các mối hàn đều phải do thợ hàn có chuyên môn về hàn áp lực bậc 5G và 6G (TCXDVN 314:2005) thực hiện không phải ai cũng hàn được thợ dưới 5G sẽ không đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm gây nguy hại cho người sử dụng.
Sau khi hoàn thiện cần kiểm tra siêu âm bình chứa khí, phát hiện khuyết tật; áp suất kiểm tra đạt 225 bar, thời gian giữ áp 10 giờ; kích thước, hình dạng của bình chứa theo đúng chủng loại. Vật liệu chế tạo bình: thép C35 – SUS304 – SUS201 hoặc các loại thép cường lực lớn; phải có kết quả phân tích mẫu bình hàn kín đáy trong một loạt sản xuất.
<div